Tiêu chuẩn thiết kế diện tích văn phòng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng văn phòng làm việc phù hợp với mức ngân sách của công ty mà vẫn đảm bảo một không gian làm việc thoải mái, hiệu quả cho nhân viên. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này cũng có sự biến động theo thời gian để phù hợp với các phong cách thiết kế văn phòng khác nhau.
Hãy cùng DPLUS tìm hiểu các tiêu chuẩn thiết kế văn phòng m2/người cập nhật mới nhất năm 2023.
Vai trò của tiêu chuẩn thiết kế diện tích văn phòng m2/người rất quan trọng trong thiết kế nội thất văn phòng.
Việc đề ra những tiêu chí về diện tích sẽ đem lại những lợi ích như sau:
Tiêu chuẩn thiết kế diện tích văn phòng (m2/người) chung tiêu chuẩn thiết kế văn phòng tcvnlà cách tính toán thông dụng nhất hiện nay khi thiết kế văn phòng hoặc thuê văn phòng.
Cách tính diện tích phòng làm việc có thể dựa vào 2 yếu tố chính:
Tiêu chuẩn này được chia thành 3 mức: trung bình – vừa đủ, tiết kiệm diện tích và chi phí, theo tiêu chuẩn.
Tùy vào nhu cầu và diện tích văn phòng mà mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 3 mức:.
Tùy thuộc vào mục đích, chức năng và cách bố trí không gian văn phòng, văn hóa doanh nghiệp mà mỗi công ty có thiết kế diện tích văn phòng khác nhau mặc dù có thể cùng số lượng nhân sự.
>>> Xem thêm về tiêu chuẩn thiết kế văn phòng TCVN để nắm chắc hơn những tiêu chuẩn do Nhà nước quy định.
Tùy theo lĩnh vực kinh doanh, tính chất công việc của nhân viên trong công ty mà có thể có những tiêu chuẩn về diện tích văn phòng đối với chỗ ngồi nhân viên khác nhau theo m2.
Tất nhiên mỗi kiểu nhân viên sẽ có tiêu chuẩn diện tích văn phòng riêng tối thiểu va tối đa khác nhau.
Hãy cùng tham khảo bảng tiêu chuẩn về cách tính diện tích phòng làm việc, trụ sở phòng làm việc của nhân viên dưới đây:
Kiểu nhân viên | Loại hình công việc | Tiêu chuẩn diện tích |
Nhân viên có vị trí cố định (Fixed Worker) |
|
|
Nhân viên vị trí linh hoạt (Flexible Worker) |
|
|
Nhân viên không cần chỗ ngồi cố định |
|
|
Ví dụ: Thiết kế diện tích văn phòng cho tầm 7 – 8 người thì diện tích văn phòng tối ưu ở mức tối đa 40m2/người.
Phòng làm việc riêng của lãnh đạo (Leadership Worker) như quản lý, giám đốc, tổng giám đốc, CEO hoặc cao hơn, cần đảm bảo được sự riêng tư, thoải mái nhất.
Tuy nhiên, diện tích phòng giám đốc không được lớn hơn phòng làm việc chung của nhân viên, phòng họp để đảm bảo yếu tố cân bằng trong các bộ phận của doanh nghiệp.
Tham khảo tiêu chuẩn thiết kế diện tích văn phòng làm việc đối với lãnh đạo, giám đốc sau:
Do thường chỉ có 1 người nên diện tích của phòng tổng giám đốc, ban giám đốc như trên là khá phù hợp.
Ngoài việc để bàn, ghế làm việc, phòng lãnh đạo còn bố trí thêm kệ đặt tài liệu, linh vật trang trí hoặc bể cá theo phong thủy với mục đích mang lại tài lộc, may mắn.
Bên cạnh đó, diện tích phòng lãnh đạo cũng cần dựa vào diện tích các phòng ban khác như: phòng làm việc chung, phòng kế toán, marketing, thiết kế,… để bố trí các phòng tương xứng và hài hòa nhất.
Tùy theo tính chất, mong muốn trong công việc mà không gian phòng lãnh đạo có thể thiết kế riêng kiểu truyền thống phòng kín hoặc không cần thiết.
Hiện nay, các kiến trúc sư khi thiết kế thi công văn phòng giám đốc đều có sự tính toán kỹ lưỡng, tận dụng diện tích tối đa theo đúng chuẩn diện tích m2/người.
Điều này giúp các doanh nghiệp có được văn phòng giám đốc sang trọng, thể hiện phong thái và uy quyền của người lãnh đạo.
Ngoài ra, còn có cách tính diện tích phòng làm việc khác cũng được áp dụng phổ biến. Đó là cách tính theo thể tích không gian văn phòng trung bình của mỗi người (m3), áp dụng chung và không phân chia theo cấp bậc và vị trí.
Như vậy, nếu văn phòng cao 3m, mỗi người sẽ có diện tích chỗ ngồi trung bình là 3,3 – 3,7m2/người.
Đối với các văn phòng có trần cao hơn thì diện tích trung bình sẽ nhỏ hơn.
Dựa theo cách tính này, chúng ta sẽ có Bảng tính toán không gian bàn làm việc tối thiểu cho các nhóm đối tượng sau:
Ứng dụng | Khoảng phạm vi tối thiểu |
|
|
|
|
|
|
|
|
Lưu ý: Khi áp dụng cách tính này cần chú ý đến cả kích thước của nội thất sẽ sử dụng như bàn ghế, tủ chứa đồ, tủ tài liệu, kệ giá…
Tương tự các phòng ban khác, phòng họp cũng cần tính toán cẩn thận về diện tích và có tiêu chuẩn thiết kế diện tích phòng họp riêng nhằm đem đến công năng cũng như thẩm mỹ tối ưu.
Không gian phòng họp quá nhỏ sẽ tạo cảm giác chật hẹp, bí bách, ảnh hưởng đến không khí, chất lượng cuộc họp. Phòng họp quá rộng lại làm giảm sự tập trung của các thành viên trong cuộc họp và gây lãng phí.
Các doanh nghiệp thiết kế phòng họp nên tham khảo bộ tiêu chuẩn phù hợp sau đây:
Phòng họp cần được thiết kế tối ưu không gian, đảm bảo sự thông thoáng, dễ chịu nhất theo nhu cầu riêng của từng công ty.
Ngoài ra, bạn có thể thiết kế phòng họp theo phong cách mở để có thể cơi nới, gia tăng diện tích khi có thêm các thành viên khác. Trong trường hợp công ty không thường xuyên tổ chức các cuộc họp, bạn có thể thuê phòng họp theo giờ để tiết kiệm chi phí.
>> Tham khảo: 10 tiêu chuẩn thiết kế phòng họp hiện đại quan trọng nhất
Diện tích khu vực quầy tiếp tân sẽ chiếm một khoảng diện tích không hề nhỏ, trung bình từ 10 – 20m2 tùy theo diện tích văn phòng lớn hay nhỏ.
Với những không gian sảnh lễ tân có diện tích vừa và nhỏ, doanh nghiệp cần cân nhắc thật kĩ khi quyết định lựa chọn quầy lễ tân để không chiếm quá nhiều diện tích của tiền sảnh.
Nếu không gian công ty lớn, việc thiết kế quầy lễ tân, khu tiền sảnh sẽ dễ dàng hơn nhưng cũng cần hài hòa với toàn bộ không gian nội thất văn phòng.
>> Xem thêm: 10 bí quyết thiết kế quầy lễ tân văn phòng đẹp & sang trọng
Không gian làm việc phải được thiết kế sao cho vừa có không gian làm việc riêng vừa có nhiều “trung tâm” cộng đồng để thúc đẩy sự hợp tác, trao đổi giữa các nhân viên.
Để xác định chính xác diện tích không gian làm việc, doanh nghiệp cần phải dựa vào nhiều yếu tố như:
Diện tích văn phòng bao gồm cả diện tích chứa nội thất văn phòng và thiết bị máy móc như bàn, ghế, kệ tủ, giá sách, máy in, máy photocopy,…
Để xây dựng tiêu chuẩn thiết kế diện tích văn phòng đúng, bạn cũng cần xác định diện tích đồ nội thất, thiết bị văn phòng.
Có thể thấy nhiều văn phòng diện tích rộng rãi nhưng do đồ nội thất, trang thiết bị văn phòng chiếm diện tích lớn, ảnh hưởng đến không gian làm việc chung.
Vì thế, để tối ưu không gian làm việc, các doanh nghiệp nên sử dụng nội thất, trang thiết bị nhỏ gọn và sắp xếp khoa học.
Ngoài thời gian trao đổi, tương tác trực tiếp khi làm việc, mỗi nhân viên đều cần có không gian làm việc riêng để tăng độ tập trung hơn.
Vì vậy, khi xác định diện tích không gian làm việc, các doanh nghiệp cần tính toán đến việc lựa chọn không gian đóng hay mở, tính chất riêng tư của không gian làm việc.
Thực tế hiện nay ít có văn phòng mở hoàn toàn hoặc đóng hoàn toàn, mà các doanh nghiệp sẽ lựa chọn kiểu văn phòng đóng và mở có sự kết hợp với nhau. Trong 1 văn phòng vẫn có không gian cần sự riêng tư nhưng cũng có không gian chung.
Doanh nghiệp cần tính đến phần diện tích dư ra để làm vách ngăn, hệ thống lối đi chia tách không gian khác nhau.
Hệ thống đèn chiếu sáng thường chiếm diện tích trên cao hoặc diện tích mặt thoáng nên không quá gây khó khăn trong thiết kế.
Yếu tố ánh sáng và hệ thống điều hòa, quạt thông gió không thể thiếu trong mỗi văn phòng.
Hệ thống chiếu sáng thường là các thiết bị cấp sáng như đèn tuýp, downlight,… hay ánh sáng tự nhiên từ các cửa sổ lớn.
Do đó, doanh nghiệp cần để diện tích trên cao để lắp đặt bóng đèn, đồng thời xây dựng hệ thống cửa sổ, mặt thoáng lớn để đảm bảo tối ưu ánh sáng tự nhiên.
Hệ thống thông gió thường được bố trí trên cao bao gồm điều hòa, hệ thống hút khí, hút mùi. Phần này ít ảnh hưởng đến diện tích mặt đất của doanh nghiệp nhưng cần bố trí diện tích trên cao hợp lý, tránh trường hợp các mạch điện, thiết bị vướng víu với nhau.
Tiêu chuẩn diện tích thiết kế văn phòng cũng cần thiết để đảm bảo sự an toàn, nhằm giúp nhân viên được làm việc trong môi trường tốt nhất.
Để đảm bảo điều này, ngoài không gian làm việc, văn phòng cần có lối đi thoát hiểm, hệ thống cảnh báo, thiết bị phòng cháy, chữa cháy…
Tất cả những yếu tố phụ trợ này cũng chiếm một phần diện tích văn phòng.
Vì vậy, khi xây dựng tiêu chuẩn diện tích văn phòng, doanh nghiệp cần chú ý đến tiêu chuẩn an toàn.
Đối với doanh nghiệp nhỏ, khu cầu thang thoát hiểm có thể để 1 chiếc. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp lớn, nhiều nhân viên, cầu thang thoát hiểm nên để 2 chiếc ở 2 hướng khác nhau của văn phòng.
Để thiết kế văn phòng đạt tiêu chuẩn diện tích, các doanh nghiệp cần chú ý hoặc trao đổi cẩn thận với đơn vị thiết kế một số vấn đề sau:
Dưới đây là một số câu hỏi mà doanh nghiệp có thể đặt ra khi thiết kế văn phòng như:
Có thể thấy việc phân chia không gian làm việc theo tiêu chuẩn thiết kế diện tích văn phòng rất quan trọng nhưng không hề đơn giản. Để có phương án thiết kế hợp lý, doanh nghiệp nên nhờ sự tư vấn và hỗ trợ của đơn vị thiết kế văn phòng chuyên nghiệp.
Một vấn đề khiến cho các doanh nghiệp, công ty băn khoăn là làm thế nào để có thể tìm được một đơn vị thiết kế văn phòng hiện đại uy tín và chuyên nghiệp nhất, cam kết sự hài hòa của ý tưởng thiết kế văn phòng hiện đại và thời gian thiết kế, thi công dự án?
Tại DPLUS, chúng tôi hiểu rằng văn phòng không chỉ là nơi làm việc mà còn là ngôi nhà thứ hai của mỗi người. Chúng tôi cố gắng hiểu mong muốn của khách hàng, từ đó kiến tạo nên mô hình văn phòng phù hợp nhất với văn hóa doanh nghiệp.
Hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được những thông tin hữu ích từ đội ngũ kiến trúc sư giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, có sức sáng tạo cao và luôn cập nhật những xu hướng mới nhất trên thế giới.
Công ty cổ phần đầu tư kiến trúc D+ Việt Nam
Với hơn 5 năm kinh nghiệm và đã thực hiện hàng trăm dự án trong lĩnh vực thiết kế – thi công văn phòng, DPLUS luôn cam kết mang đến cho khách hàng sự hài lòng với những mẫu văn phòng tuyệt vời, phục vụ công việc tốt nhất mà chi phí tiết kiệm nhất.
Không đơn giản là không gian làm việc, chúng tôi hướng đến giá trị bền vững, quan tâm đến cảm xúc khách hàng để đem đến một thiết kế văn phòng hiện đại ĐẸP – SÁNG TẠO thích hợp với doanh nghiệp.